Kết quả tìm kiếm cho "Bánh quê An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 670
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Với hệ thống đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á, Tam Giang - Cầu Hai, thành phố Huế đang từng bước định vị như một điểm đến tiên phong trong phát triển du lịch xanh, bền vững.
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Cuối tháng 6, đất trời bước vào những cơn mưa day dứt. Mưa phủ đất trời, kín cả không gian, khiến người ta chợt nhớ về những kỷ niệm xưa. Ở đó, có niềm vui, nỗi buồn và một chút luyến tiếc xa xôi.
Thông qua các trang mạng xã hội (MXH) Facebook, Zalo, TikTok... đã giúp những video, hình ảnh về các di tích văn hóa, lịch sử, món ăn hấp dẫn, điểm đến du lịch (DL), nơi check-in ấn tượng ở An Giang được dễ dàng và nhanh chóng lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước.
Thời gian qua, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa sâu rộng ở phạm vi cả nước cũng như tỉnh Quảng Nam. Nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã chủ động tham gia chương trình với mục tiêu phát huy tiềm năng và lợi thế sản phẩm OCOP.
Trong dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, giữa muôn vàn những món đồ chơi công nghệ hào nhoáng, vẫn có những ngọn lửa âm thầm, bền bỉ gìn giữ và thổi bùng sức sống cho những giá trị truyền thống. Nguyễn Thị Huỳnh Anh (đang sinh sống ở Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) đã biến niềm đam mê văn hóa truyền thống thành một hành trình ý nghĩa - hồi sinh và phát triển nghệ thuật nặn tò he, một nét đẹp tưởng chừng đã mai một từ lâu.
TP. Long Xuyên được biết đến là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng kính yêu, thành phố bên bờ sông Hậu hiền hòa này còn là một vùng đất thanh bình của cảnh quan, sự phát triển năng động, tạo nên một sức hút đặc biệt.
Vồ Ông Bướm trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) nằm trong hệ thống “năm non, bảy núi” của vùng Thất Sơn. Hiện nay, khu vực này còn hoang sơ, hẻo lánh, thu hút nhiều lữ khách đến vãng cảnh.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Trong bối cảnh chuyển mình mạnh mẽ của kỷ nguyên số và hội nhập toàn cầu, nhiều người lo ngại rằng giới trẻ ngày nay đang dần quên đi truyền thống, lơ là với giá trị dân tộc. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều ngược lại: tình yêu nước không hề mai một trong giới trẻ mà nó chỉ đang được thể hiện bằng một cách mới, hiện đại và gần gũi hơn với đời sống thường nhật.